Hoàng đằng là một trong những loại thảo dược quý hiếm của Y học cổ truyền. Nó được dùng trong nhiều bài thuốc Đông y để chữa các bệnh liên quan đến đường tiêu hóa, viêm ruột, bệnh vàng da, tiêu chảy, kiết lỵ. Vậy hoàng đằng là cây gì?
Hoàng đằng
Cây hoàng đằng là gì?
Hoàng đằng còn được gọi là cây vàng giang, nam hoàng liên. Tên khoa học của nó là Fibraurea recisa Pierre. Trên thế giới, có những nhà khoa học công bố hoàng đằng có 2 loài là Fibraurea tinctoria và Fibraurea recisa. Một số khác ghi nhận 2 loài này là một.
Fibraurea tinctoria Lour, khác với recisa ở chỗ lá của loại hoàng đằng này lá có mũi nhọn hơn. Cụm hoa ngắn hơn và ít phân nhánh. Lá đài hình tam giác, mép lá nham nhở.
Mùa hoa và quả của 2 loài hoàng đằng vào khoảng 3 – 7.
Mô tả hình ảnh cây hoàng đằng
Đây là loài cây dây leo, thân to, cứng. Vỏ ngoài thân nứt nẻ, gỗ màu vàng. Rễ và thân già, lá mọc so le nhau, hình trái xoan hoặc mũi mác, có 3 gân chính. Mặt phía trên màu xanh sẵm bóng, mặt bên dưới màu nhạt hơn.
Hình ảnh rể cây hoàng đằng
Hoa hoàng đằng mọc thành chùm ở những kẻ lá đã rụng, phân nhiều nhánh. Hoa màu vàng lục, nhỏ có 3 cánh. Quả hình trái xoan, khi mùa chín quả có màu vàng ươm, bên trong chứa hạt hơi dẹt.
Khu vực phân bố cây hoàng đằng
Loại thảo dược này có bắt nguồn từ Đông Dương và Malaysia, chúng thường mọc hoang ở các nơi ẩm như ven rừng. Ở nước ta, nó phân bố rộng rãi, trải dài từ Nghệ An đến các tỉnh Tây Nguyên và Đông Nam Bộ.
Hoàng đằng được biết đến nhiều hơn từ 1994 đến nay. Đa số hoàng đằng ngày nay đều do chính tay người dân gieo trồng để làm thuốc chữa bệnh.
Thu hái và chế biến vị thuốc hoàng đằng
Người ta thường dùng rễ và thân, cành già của hoàng đằng để làm thuốc, chúng được thu hái vào khoảng tháng 8 đến tháng 9 mỗi năm. Sau khi thu hoạch, người dân chế biến hoàng đằng theo 2 cách sau:
- Hoàng đằng phiến: sau khi thu hái, thái thành lát, dày khoảng 3mm, đem phơi hoặc sấy khô. Nếu là rễ và thân khô thì đem ngâm hoặc ủ mềm rồi cắt lát như trên sau đó đem đi phơi nắng hoặc sấy cho khô bảo quản dùng dần.
- Hoàng đằng sao: người dân lấy hoàng đằng phiến đem đi sao vàng.
Hình ảnh hoàng đằng
Thành phần hóa học
Theo một số tài liệu của nước ngoài, trong rễ và thân của hoàng đằng có palmatin, jatrorrhizin, pseudo – columbamin, fibralacton, fibranin, fibramin. Đây đều là những dược chất giúp chữa bệnh hiệu quả theo nhiều cách điều chế khác nhau.
Hoàng đằng có tác dụng gì?
Đa số những tác dụng mà hoàng đằng mang lại đều nhờ vào các hoạt chất trong Berberin và Palmatin dồi dào trong chúng:
- Chất berberin giúp tăng độ đàn hồi cho mạch máu, ngăn ngừa sự phát triển của các mảng xơ vữa, bên cạnh đó cũng làm ức chế sự hình thành của phản ứng viêm.
- Có tác dụng giảm cholesterol trong máu và giảm hàm lượng chất béo triglyceride tích tụ trong gan.
- Tác dụng của hoàng đằng làm tăng khả năng giãn nở và co bóp của tim.
- Tác dụng của hoàng đằng kháng khuẩn rất tốt, trị chứng tiêu chảy và nhiễm khuẩn giác mạc.
Bên canh đó, chất palmatin cũng có rất nhiều tác dụng bổ ích.
- Palmatin có khả năng gây ức chế vi khuẩn đường ruột. Tuy dược tính nó yếu hơn các loại kháng sinh nhưng kháng khuẩn rất hiệu quả.
- Có tác dụng chống nấm, nhất là các loại nấm gây viêm nhiễm âm đạo.
- Palmatin giúp chống rối loạn tim, ổn định huyết áo cho người cao tuổi.
Ở Trung Quốc, người dân sử dụng rễ mài với nước để dùng bôi ngoài da để chữa mụn nhọt, bỏng, thân nấu nước tắm điều trị đau lưng rất tốt.
Cách sử dụng hoàng đằng hiệu quả
Hoàng đằng được sử dụng rất đa dạng ở nhiều dạng khác nhau như dạng bột, thuốc viên hoặc thuốc nhỏ mắt. Nhưng phổ biến nhất vẫn là cách người xưa truyền lại:
Dùng 6 – 12g hoàng đằng sắc với nười và rửa ngoài.
Cây hoàng đằng chữa bệnh gì?
Theo kinh nghiệm dân gian và Đông y truyền lại, vị thuốc này được dùng để làm thuốc bổ, chữa các chứng sốt rét, kiết lỵ, tiêu chảy, lở ngứa ngoài da, viêm tai chảy mủ. Dưới đây là một trong những tác dụng chữa bệnh nổi bật của nó:
Cây hoàng đằng chữa bệnh viêm ruột kiết lỵ
Dùng 14g hoàng đằng, 20g lá mô, 20g cỏ sữa lá lớn. Cho tất cả thảo dược vào ấm sắc cùng 500ml nước trong 25 phút, sau đó tắt bếp. Nên dùng khi thuốc còn ấm, 1 thang/ngày.
Cây hoàng đằng chữa bệnh đau mắt đỏ có màng
Tán nhỏ 4g hoàng đằng cùng 2g phèn chua, sau đó đem chứng cách thủy. Lọc lấy nước trong, dùng để nhỏ mắt 2 lần/ngày
Cây hoàng đằng chữa viêm tai
Lấy 20g hoàng đằng dược liệu, 10g phù phỉ tan thành bột mịn và trộn đều. Mỗi ngày vệ sinh tai sau đó thổi thuốc bột vào tai. Sử dụng 2 – 3 lần /ngày.
Cây hoàng đằng chữa bệnh viêm đường tiết niệu, viêm phế quản, viêm gan
Cho 10g nam hoàng liên cùng 10g mộc thông, 10g huyết dụ vào ấm sắc cùng 1 lít nước đến khi cạn còn khoảng 300ml tắt bếp. Mỗi ngày chia làm 3 lần uống, uống khi thuốc còn ấm.
Cây hoàng đằng chữa bệnh vàng da do bệnh gan
Cây xạ đen và hoàng đằng mỗi vị 25g. Sắc lấy nước uống thay nước lọc. Mỗi ngày uống như nước lọc hàng ngày. Uống mỗi ngày 1 thang
Chú ý: sản phẩm đạt được tùy thuộc vào cơ địa của mỗi người
Quý khách hàng đóng góp ý kiến và cần hỗ trợ nhanh: 09 7150 7156
Hãy liên hệ cho chúng tôi theo
CÔNG TY THẢO DƯỢC TUỆ TÂM
● Hotline:0898 480 103 (Mr Yên)
● Email : duoclieutuetam@gmail.com
● Website : duoclieuteutam.vn
Hoàng đằng là một trong những loại thảo dược quý hiếm của Y học cổ truyền. Nó được dùng trong nhiều bài thuốc Đông y để chữa các bệnh liên quan đến đường tiêu hóa, viêm ruột, bệnh vàng da, tiêu chảy, kiết lỵ. Vậy hoàng đằng là cây gì?
Hoàng đằng
Cây hoàng đằng là gì?
Hoàng đằng còn được gọi là cây vàng giang, nam hoàng liên. Tên khoa học của nó là Fibraurea recisa Pierre. Trên thế giới, có những nhà khoa học công bố hoàng đằng có 2 loài là Fibraurea tinctoria và Fibraurea recisa. Một số khác ghi nhận 2 loài này là một.
Fibraurea tinctoria Lour, khác với recisa ở chỗ lá của loại hoàng đằng này lá có mũi nhọn hơn. Cụm hoa ngắn hơn và ít phân nhánh. Lá đài hình tam giác, mép lá nham nhở.
Mùa hoa và quả của 2 loài hoàng đằng vào khoảng 3 – 7.
Mô tả hình ảnh cây hoàng đằng
Đây là loài cây dây leo, thân to, cứng. Vỏ ngoài thân nứt nẻ, gỗ màu vàng. Rễ và thân già, lá mọc so le nhau, hình trái xoan hoặc mũi mác, có 3 gân chính. Mặt phía trên màu xanh sẵm bóng, mặt bên dưới màu nhạt hơn.
Hình ảnh rể cây hoàng đằng
Hoa hoàng đằng mọc thành chùm ở những kẻ lá đã rụng, phân nhiều nhánh. Hoa màu vàng lục, nhỏ có 3 cánh. Quả hình trái xoan, khi mùa chín quả có màu vàng ươm, bên trong chứa hạt hơi dẹt.
Khu vực phân bố cây hoàng đằng
Loại thảo dược này có bắt nguồn từ Đông Dương và Malaysia, chúng thường mọc hoang ở các nơi ẩm như ven rừng. Ở nước ta, nó phân bố rộng rãi, trải dài từ Nghệ An đến các tỉnh Tây Nguyên và Đông Nam Bộ.
Hoàng đằng được biết đến nhiều hơn từ 1994 đến nay. Đa số hoàng đằng ngày nay đều do chính tay người dân gieo trồng để làm thuốc chữa bệnh.
Thu hái và chế biến vị thuốc hoàng đằng
Người ta thường dùng rễ và thân, cành già của hoàng đằng để làm thuốc, chúng được thu hái vào khoảng tháng 8 đến tháng 9 mỗi năm. Sau khi thu hoạch, người dân chế biến hoàng đằng theo 2 cách sau:
- Hoàng đằng phiến: sau khi thu hái, thái thành lát, dày khoảng 3mm, đem phơi hoặc sấy khô. Nếu là rễ và thân khô thì đem ngâm hoặc ủ mềm rồi cắt lát như trên sau đó đem đi phơi nắng hoặc sấy cho khô bảo quản dùng dần.
- Hoàng đằng sao: người dân lấy hoàng đằng phiến đem đi sao vàng.
Hình ảnh hoàng đằng
Thành phần hóa học
Theo một số tài liệu của nước ngoài, trong rễ và thân của hoàng đằng có palmatin, jatrorrhizin, pseudo – columbamin, fibralacton, fibranin, fibramin. Đây đều là những dược chất giúp chữa bệnh hiệu quả theo nhiều cách điều chế khác nhau.
Hoàng đằng có tác dụng gì?
Đa số những tác dụng mà hoàng đằng mang lại đều nhờ vào các hoạt chất trong Berberin và Palmatin dồi dào trong chúng:
- Chất berberin giúp tăng độ đàn hồi cho mạch máu, ngăn ngừa sự phát triển của các mảng xơ vữa, bên cạnh đó cũng làm ức chế sự hình thành của phản ứng viêm.
- Có tác dụng giảm cholesterol trong máu và giảm hàm lượng chất béo triglyceride tích tụ trong gan.
- Tác dụng của hoàng đằng làm tăng khả năng giãn nở và co bóp của tim.
- Tác dụng của hoàng đằng kháng khuẩn rất tốt, trị chứng tiêu chảy và nhiễm khuẩn giác mạc.
Bên canh đó, chất palmatin cũng có rất nhiều tác dụng bổ ích.
- Palmatin có khả năng gây ức chế vi khuẩn đường ruột. Tuy dược tính nó yếu hơn các loại kháng sinh nhưng kháng khuẩn rất hiệu quả.
- Có tác dụng chống nấm, nhất là các loại nấm gây viêm nhiễm âm đạo.
- Palmatin giúp chống rối loạn tim, ổn định huyết áo cho người cao tuổi.
Ở Trung Quốc, người dân sử dụng rễ mài với nước để dùng bôi ngoài da để chữa mụn nhọt, bỏng, thân nấu nước tắm điều trị đau lưng rất tốt.
Cách sử dụng hoàng đằng hiệu quả
Hoàng đằng được sử dụng rất đa dạng ở nhiều dạng khác nhau như dạng bột, thuốc viên hoặc thuốc nhỏ mắt. Nhưng phổ biến nhất vẫn là cách người xưa truyền lại:
Dùng 6 – 12g hoàng đằng sắc với nười và rửa ngoài.
Cây hoàng đằng chữa bệnh gì?
Theo kinh nghiệm dân gian và Đông y truyền lại, vị thuốc này được dùng để làm thuốc bổ, chữa các chứng sốt rét, kiết lỵ, tiêu chảy, lở ngứa ngoài da, viêm tai chảy mủ. Dưới đây là một trong những tác dụng chữa bệnh nổi bật của nó:
Cây hoàng đằng chữa bệnh viêm ruột kiết lỵ
Dùng 14g hoàng đằng, 20g lá mô, 20g cỏ sữa lá lớn. Cho tất cả thảo dược vào ấm sắc cùng 500ml nước trong 25 phút, sau đó tắt bếp. Nên dùng khi thuốc còn ấm, 1 thang/ngày.
Cây hoàng đằng chữa bệnh đau mắt đỏ có màng
Tán nhỏ 4g hoàng đằng cùng 2g phèn chua, sau đó đem chứng cách thủy. Lọc lấy nước trong, dùng để nhỏ mắt 2 lần/ngày
Cây hoàng đằng chữa viêm tai
Lấy 20g hoàng đằng dược liệu, 10g phù phỉ tan thành bột mịn và trộn đều. Mỗi ngày vệ sinh tai sau đó thổi thuốc bột vào tai. Sử dụng 2 – 3 lần /ngày.
Cây hoàng đằng chữa bệnh viêm đường tiết niệu, viêm phế quản, viêm gan
Cho 10g nam hoàng liên cùng 10g mộc thông, 10g huyết dụ vào ấm sắc cùng 1 lít nước đến khi cạn còn khoảng 300ml tắt bếp. Mỗi ngày chia làm 3 lần uống, uống khi thuốc còn ấm.
Cây hoàng đằng chữa bệnh vàng da do bệnh gan
Cây xạ đen và hoàng đằng mỗi vị 25g. Sắc lấy nước uống thay nước lọc. Mỗi ngày uống như nước lọc hàng ngày. Uống mỗi ngày 1 thang
Hoàng đằng là một trong những loại thảo dược quý hiếm của Y học cổ truyền. Nó được dùng trong nhiều bài thuốc Đông y để chữa các bệnh liên quan đến đường tiêu hóa, viêm ruột, bệnh vàng da, tiêu chảy, kiết lỵ. Vậy hoàng đằng là cây gì?
Hoàng đằng
Cây hoàng đằng là gì?
Hoàng đằng còn được gọi là cây vàng giang, nam hoàng liên. Tên khoa học của nó là Fibraurea recisa Pierre. Trên thế giới, có những nhà khoa học công bố hoàng đằng có 2 loài là Fibraurea tinctoria và Fibraurea recisa. Một số khác ghi nhận 2 loài này là một.
Fibraurea tinctoria Lour, khác với recisa ở chỗ lá của loại hoàng đằng này lá có mũi nhọn hơn. Cụm hoa ngắn hơn và ít phân nhánh. Lá đài hình tam giác, mép lá nham nhở.
Mùa hoa và quả của 2 loài hoàng đằng vào khoảng 3 – 7.
Mô tả hình ảnh cây hoàng đằng
Đây là loài cây dây leo, thân to, cứng. Vỏ ngoài thân nứt nẻ, gỗ màu vàng. Rễ và thân già, lá mọc so le nhau, hình trái xoan hoặc mũi mác, có 3 gân chính. Mặt phía trên màu xanh sẵm bóng, mặt bên dưới màu nhạt hơn.
Hình ảnh rể cây hoàng đằng
Hoa hoàng đằng mọc thành chùm ở những kẻ lá đã rụng, phân nhiều nhánh. Hoa màu vàng lục, nhỏ có 3 cánh. Quả hình trái xoan, khi mùa chín quả có màu vàng ươm, bên trong chứa hạt hơi dẹt.
Khu vực phân bố cây hoàng đằng
Loại thảo dược này có bắt nguồn từ Đông Dương và Malaysia, chúng thường mọc hoang ở các nơi ẩm như ven rừng. Ở nước ta, nó phân bố rộng rãi, trải dài từ Nghệ An đến các tỉnh Tây Nguyên và Đông Nam Bộ.
Hoàng đằng được biết đến nhiều hơn từ 1994 đến nay. Đa số hoàng đằng ngày nay đều do chính tay người dân gieo trồng để làm thuốc chữa bệnh.
Thu hái và chế biến vị thuốc hoàng đằng
Người ta thường dùng rễ và thân, cành già của hoàng đằng để làm thuốc, chúng được thu hái vào khoảng tháng 8 đến tháng 9 mỗi năm. Sau khi thu hoạch, người dân chế biến hoàng đằng theo 2 cách sau:
- Hoàng đằng phiến: sau khi thu hái, thái thành lát, dày khoảng 3mm, đem phơi hoặc sấy khô. Nếu là rễ và thân khô thì đem ngâm hoặc ủ mềm rồi cắt lát như trên sau đó đem đi phơi nắng hoặc sấy cho khô bảo quản dùng dần.
- Hoàng đằng sao: người dân lấy hoàng đằng phiến đem đi sao vàng.
Hình ảnh hoàng đằng
Thành phần hóa học
Theo một số tài liệu của nước ngoài, trong rễ và thân của hoàng đằng có palmatin, jatrorrhizin, pseudo – columbamin, fibralacton, fibranin, fibramin. Đây đều là những dược chất giúp chữa bệnh hiệu quả theo nhiều cách điều chế khác nhau.
Hoàng đằng có tác dụng gì?
Đa số những tác dụng mà hoàng đằng mang lại đều nhờ vào các hoạt chất trong Berberin và Palmatin dồi dào trong chúng:
- Chất berberin giúp tăng độ đàn hồi cho mạch máu, ngăn ngừa sự phát triển của các mảng xơ vữa, bên cạnh đó cũng làm ức chế sự hình thành của phản ứng viêm.
- Có tác dụng giảm cholesterol trong máu và giảm hàm lượng chất béo triglyceride tích tụ trong gan.
- Tác dụng của hoàng đằng làm tăng khả năng giãn nở và co bóp của tim.
- Tác dụng của hoàng đằng kháng khuẩn rất tốt, trị chứng tiêu chảy và nhiễm khuẩn giác mạc.
Bên canh đó, chất palmatin cũng có rất nhiều tác dụng bổ ích.
- Palmatin có khả năng gây ức chế vi khuẩn đường ruột. Tuy dược tính nó yếu hơn các loại kháng sinh nhưng kháng khuẩn rất hiệu quả.
- Có tác dụng chống nấm, nhất là các loại nấm gây viêm nhiễm âm đạo.
- Palmatin giúp chống rối loạn tim, ổn định huyết áo cho người cao tuổi.
Ở Trung Quốc, người dân sử dụng rễ mài với nước để dùng bôi ngoài da để chữa mụn nhọt, bỏng, thân nấu nước tắm điều trị đau lưng rất tốt.
Cách sử dụng hoàng đằng hiệu quả
Hoàng đằng được sử dụng rất đa dạng ở nhiều dạng khác nhau như dạng bột, thuốc viên hoặc thuốc nhỏ mắt. Nhưng phổ biến nhất vẫn là cách người xưa truyền lại:
Dùng 6 – 12g hoàng đằng sắc với nười và rửa ngoài.
Cây hoàng đằng chữa bệnh gì?
Theo kinh nghiệm dân gian và Đông y truyền lại, vị thuốc này được dùng để làm thuốc bổ, chữa các chứng sốt rét, kiết lỵ, tiêu chảy, lở ngứa ngoài da, viêm tai chảy mủ. Dưới đây là một trong những tác dụng chữa bệnh nổi bật của nó:
Cây hoàng đằng chữa bệnh viêm ruột kiết lỵ
Dùng 14g hoàng đằng, 20g lá mô, 20g cỏ sữa lá lớn. Cho tất cả thảo dược vào ấm sắc cùng 500ml nước trong 25 phút, sau đó tắt bếp. Nên dùng khi thuốc còn ấm, 1 thang/ngày.
Cây hoàng đằng chữa bệnh đau mắt đỏ có màng
Tán nhỏ 4g hoàng đằng cùng 2g phèn chua, sau đó đem chứng cách thủy. Lọc lấy nước trong, dùng để nhỏ mắt 2 lần/ngày
Cây hoàng đằng chữa viêm tai
Lấy 20g hoàng đằng dược liệu, 10g phù phỉ tan thành bột mịn và trộn đều. Mỗi ngày vệ sinh tai sau đó thổi thuốc bột vào tai. Sử dụng 2 – 3 lần /ngày.
Cây hoàng đằng chữa bệnh viêm đường tiết niệu, viêm phế quản, viêm gan
Cho 10g nam hoàng liên cùng 10g mộc thông, 10g huyết dụ vào ấm sắc cùng 1 lít nước đến khi cạn còn khoảng 300ml tắt bếp. Mỗi ngày chia làm 3 lần uống, uống khi thuốc còn ấm.
Cây hoàng đằng chữa bệnh vàng da do bệnh gan
Cây xạ đen và hoàng đằng mỗi vị 25g. Sắc lấy nước uống thay nước lọc. Mỗi ngày uống như nước lọc hàng ngày. Uống mỗi ngày 1 thang
Chú ý: sản phẩm đạt được tùy thuộc vào cơ địa của mỗi người
Quý khách hàng đóng góp ý kiến và cần hỗ trợ nhanh: 09 7150 7156
Hãy liên hệ cho chúng tôi theo
CÔNG TY THẢO DƯỢC TUỆ TÂM
● Hotline:0898 480 103 (Mr Yên)
● Email : duoclieutuetam@gmail.com
● Website : duoclieuteutam.vn
Hoàng đằng là một trong những loại thảo dược quý hiếm của Y học cổ truyền. Nó được dùng trong nhiều bài thuốc Đông y để chữa các bệnh liên quan đến đường tiêu hóa, viêm ruột, bệnh vàng da, tiêu chảy, kiết lỵ. Vậy hoàng đằng là cây gì?
Hoàng đằng
Cây hoàng đằng là gì?
Hoàng đằng còn được gọi là cây vàng giang, nam hoàng liên. Tên khoa học của nó là Fibraurea recisa Pierre. Trên thế giới, có những nhà khoa học công bố hoàng đằng có 2 loài là Fibraurea tinctoria và Fibraurea recisa. Một số khác ghi nhận 2 loài này là một.
Fibraurea tinctoria Lour, khác với recisa ở chỗ lá của loại hoàng đằng này lá có mũi nhọn hơn. Cụm hoa ngắn hơn và ít phân nhánh. Lá đài hình tam giác, mép lá nham nhở.
Mùa hoa và quả của 2 loài hoàng đằng vào khoảng 3 – 7.
Mô tả hình ảnh cây hoàng đằng
Đây là loài cây dây leo, thân to, cứng. Vỏ ngoài thân nứt nẻ, gỗ màu vàng. Rễ và thân già, lá mọc so le nhau, hình trái xoan hoặc mũi mác, có 3 gân chính. Mặt phía trên màu xanh sẵm bóng, mặt bên dưới màu nhạt hơn.
Hình ảnh rể cây hoàng đằng
Hoa hoàng đằng mọc thành chùm ở những kẻ lá đã rụng, phân nhiều nhánh. Hoa màu vàng lục, nhỏ có 3 cánh. Quả hình trái xoan, khi mùa chín quả có màu vàng ươm, bên trong chứa hạt hơi dẹt.
Khu vực phân bố cây hoàng đằng
Loại thảo dược này có bắt nguồn từ Đông Dương và Malaysia, chúng thường mọc hoang ở các nơi ẩm như ven rừng. Ở nước ta, nó phân bố rộng rãi, trải dài từ Nghệ An đến các tỉnh Tây Nguyên và Đông Nam Bộ.
Hoàng đằng được biết đến nhiều hơn từ 1994 đến nay. Đa số hoàng đằng ngày nay đều do chính tay người dân gieo trồng để làm thuốc chữa bệnh.
Thu hái và chế biến vị thuốc hoàng đằng
Người ta thường dùng rễ và thân, cành già của hoàng đằng để làm thuốc, chúng được thu hái vào khoảng tháng 8 đến tháng 9 mỗi năm. Sau khi thu hoạch, người dân chế biến hoàng đằng theo 2 cách sau:
- Hoàng đằng phiến: sau khi thu hái, thái thành lát, dày khoảng 3mm, đem phơi hoặc sấy khô. Nếu là rễ và thân khô thì đem ngâm hoặc ủ mềm rồi cắt lát như trên sau đó đem đi phơi nắng hoặc sấy cho khô bảo quản dùng dần.
- Hoàng đằng sao: người dân lấy hoàng đằng phiến đem đi sao vàng.
Hình ảnh hoàng đằng
Thành phần hóa học
Theo một số tài liệu của nước ngoài, trong rễ và thân của hoàng đằng có palmatin, jatrorrhizin, pseudo – columbamin, fibralacton, fibranin, fibramin. Đây đều là những dược chất giúp chữa bệnh hiệu quả theo nhiều cách điều chế khác nhau.
Hoàng đằng có tác dụng gì?
Đa số những tác dụng mà hoàng đằng mang lại đều nhờ vào các hoạt chất trong Berberin và Palmatin dồi dào trong chúng:
- Chất berberin giúp tăng độ đàn hồi cho mạch máu, ngăn ngừa sự phát triển của các mảng xơ vữa, bên cạnh đó cũng làm ức chế sự hình thành của phản ứng viêm.
- Có tác dụng giảm cholesterol trong máu và giảm hàm lượng chất béo triglyceride tích tụ trong gan.
- Tác dụng của hoàng đằng làm tăng khả năng giãn nở và co bóp của tim.
- Tác dụng của hoàng đằng kháng khuẩn rất tốt, trị chứng tiêu chảy và nhiễm khuẩn giác mạc.
Bên canh đó, chất palmatin cũng có rất nhiều tác dụng bổ ích.
- Palmatin có khả năng gây ức chế vi khuẩn đường ruột. Tuy dược tính nó yếu hơn các loại kháng sinh nhưng kháng khuẩn rất hiệu quả.
- Có tác dụng chống nấm, nhất là các loại nấm gây viêm nhiễm âm đạo.
- Palmatin giúp chống rối loạn tim, ổn định huyết áo cho người cao tuổi.
Ở Trung Quốc, người dân sử dụng rễ mài với nước để dùng bôi ngoài da để chữa mụn nhọt, bỏng, thân nấu nước tắm điều trị đau lưng rất tốt.
Cách sử dụng hoàng đằng hiệu quả
Hoàng đằng được sử dụng rất đa dạng ở nhiều dạng khác nhau như dạng bột, thuốc viên hoặc thuốc nhỏ mắt. Nhưng phổ biến nhất vẫn là cách người xưa truyền lại:
Dùng 6 – 12g hoàng đằng sắc với nười và rửa ngoài.
Cây hoàng đằng chữa bệnh gì?
Theo kinh nghiệm dân gian và Đông y truyền lại, vị thuốc này được dùng để làm thuốc bổ, chữa các chứng sốt rét, kiết lỵ, tiêu chảy, lở ngứa ngoài da, viêm tai chảy mủ. Dưới đây là một trong những tác dụng chữa bệnh nổi bật của nó:
Cây hoàng đằng chữa bệnh viêm ruột kiết lỵ
Dùng 14g hoàng đằng, 20g lá mô, 20g cỏ sữa lá lớn. Cho tất cả thảo dược vào ấm sắc cùng 500ml nước trong 25 phút, sau đó tắt bếp. Nên dùng khi thuốc còn ấm, 1 thang/ngày.
Cây hoàng đằng chữa bệnh đau mắt đỏ có màng
Tán nhỏ 4g hoàng đằng cùng 2g phèn chua, sau đó đem chứng cách thủy. Lọc lấy nước trong, dùng để nhỏ mắt 2 lần/ngày
Cây hoàng đằng chữa viêm tai
Lấy 20g hoàng đằng dược liệu, 10g phù phỉ tan thành bột mịn và trộn đều. Mỗi ngày vệ sinh tai sau đó thổi thuốc bột vào tai. Sử dụng 2 – 3 lần /ngày.
Cây hoàng đằng chữa bệnh viêm đường tiết niệu, viêm phế quản, viêm gan
Cho 10g nam hoàng liên cùng 10g mộc thông, 10g huyết dụ vào ấm sắc cùng 1 lít nước đến khi cạn còn khoảng 300ml tắt bếp. Mỗi ngày chia làm 3 lần uống, uống khi thuốc còn ấm.
Cây hoàng đằng chữa bệnh vàng da do bệnh gan
Cây xạ đen và hoàng đằng mỗi vị 25g. Sắc lấy nước uống thay nước lọc. Mỗi ngày uống như nước lọc hàng ngày. Uống mỗi ngày 1 thang