Không chỉ thường xuyên gọi với tên là cây mật nhân mà còn một số tên gọi khác nữa như: Cây mật nhơn hoặc là cây hậu phác nam. Tại một trong những quốc gia khác còn có một tên thường gọi là: Tongkat ali (Malaysia), Pasak bumi (Indonesia), Tho nan (Lào), Antongsar, antogung sar (Campuchia) và longjack ( tên Tiếng Anh)… Giống cây mật nhân thuộc họ thanh thất Simaroubaceae, chi Eurycoma.
Cây mật nhân
Đặc điểm của cây mật nhân
Đặc điểm dễ thấy: Cây mật nhân thường có chiều cao lên tới khoảng 15m, cây chủ yếu thường hay mọc ở dưới những tán lá của các vòm cây lớn hơn. Xung quanh thân cây bao phủ lông, thuộc loại lá kép, không có cuống lá, mỗi cành lá thường có từ 13 – 42 lá nhỏ đối, xen kẽ nhau.
Mặt trên của lá cây mật nhân thường có màu xanh, mặt ở dưới lá màu trắng. Những đặc điểm khác của cây mật nhân: Mỗi loại cây mật nhân chỉ xuất hiện một loại hoa đực hoặc hoa cái.
Hoa của cây này thường có màu đỏ nâu, mọc thành từng bọc và nở vào trong khoảng tháng 3 và tháng 4 mỗi năm. Trên mỗi cây hoa có những nhánh lá rất nhỏ, cây mật nhân ra quả chủ yếu vào mỗi tháng 5-6, quả mật nhân có màu xanh, khi quả chín sẽ chuyển sang màu đỏ sẫm.
Qủa mật nhân có hình quả trứng, hơi dẹt, có rãnh ở khoảng giữa, chiều dài từ 1 – 2cm, bề ngang khoảng 0,5 – 1cm. Mỗi quả chứa 1 hạt, bề mặt của hạt thường bám nhiều lông ngắn
Bộ phận dùng
Trừ phần lá ra thì hầu hết các bộ phận đều có thể sử dụng như: thân rễ, vỏ thân và quả mật nhân
Cách sử dụng cây mật nhân
Sử dụng rễ hoặc với thân cây mật nhân thái nhỏ rồi sao vàng và ngâm hết chúng hoặc nấu nước để uống thay cho trà mỗi ngày.
Sắc uống: Mỗi ngày 15gr, sắc cùng với 1,5 lít nước để đun sôi và bật nhỏ lửa trong khoảng 15 phút, sau đó lấy nước để uống mỗi ngày. Thường xuyên kết hợp cây mật nhân này cùng với xạ đen, cà gai leo và cây cỏ ngọt để giảm đi vị đắng ở cuối thân và rễ để dễ uống hơn.
Đặc biệt sử dụng cây xạ đen và cây cà gai leo vô cùng. Đặc biệt vì cây mật nhân có vị đắng, cùng với cà gai leo và với vị thơm mát của xạ đen sẽ trở thành một loại đồ uống có mùi vị khó quên và tốt cho sức khỏe.
Cây mật nhân ngâm: Sử dụng khoảng 1kg mật nhân ngâm cùng với 5 – 7 lít. Ngâm trong khoảng 1 tháng là có thể sử dụng được.
Nên ngâm chúng cùng với chuối hột rừng hoặc là hoa atiso để giảm thiểu độ đắng của mật nhân
Lưu ý: Bởi khi ngâm mật nhân sẽ có vị đắng và khó uống, do đó không nên sử dụng nhiều, mỗi ngày chỉ cần uống 1 chén, không nên dùng nhiều hơn
Rể cây mật nhân Không chỉ có những cách trên, mật nhân còn được điều chế thành tựng dạng viên mật nhân hoặc điều chế thành cao mật nhân vô cùng tiện lợi cho khách hàng
Rể cây mật nhân
Thông tin sản phẩm
Tên sản phẩm: rể cây mật nhân 100% nguyên chất
Nguồn gốc: Núi rừng tây nguyên
Đóng gói: gói 1kg khô cao cấp
Ngày sản xuất: ghi trên sản phẩm
Hạn sử dụng: 12 tháng kể từ ngày sản xuất
Chú ý: sản phẩm đạt được tùy thuộc vào cơ địa của mỗi người
Quý khách hàng đóng góp ý kiến và cần hỗ trợ nhanh: 09 7150 7156
Hãy liên hệ cho chúng tôi theo
CÔNG TY THẢO DƯỢC TUỆ TÂM
● Hotline:0898 480 103 (Mr Yên)
● Email : duoclieutuetam@gmail.com
● Website : duoclieuteutam.vn
Cây mật nhân là cây gì?
Không chỉ thường xuyên gọi với tên là cây mật nhân mà còn một số tên gọi khác nữa như: Cây mật nhơn hoặc là cây hậu phác nam. Tại một trong những quốc gia khác còn có một tên thường gọi là: Tongkat ali (Malaysia), Pasak bumi (Indonesia), Tho nan (Lào), Antongsar, antogung sar (Campuchia) và longjack ( tên Tiếng Anh)… Giống cây mật nhân thuộc họ thanh thất Simaroubaceae, chi Eurycoma.
Cây mật nhân
Đặc điểm của cây mật nhân
Đặc điểm dễ thấy: Cây mật nhân thường có chiều cao lên tới khoảng 15m, cây chủ yếu thường hay mọc ở dưới những tán lá của các vòm cây lớn hơn. Xung quanh thân cây bao phủ lông, thuộc loại lá kép, không có cuống lá, mỗi cành lá thường có từ 13 – 42 lá nhỏ đối, xen kẽ nhau.
Mặt trên của lá cây mật nhân thường có màu xanh, mặt ở dưới lá màu trắng. Những đặc điểm khác của cây mật nhân: Mỗi loại cây mật nhân chỉ xuất hiện một loại hoa đực hoặc hoa cái.
Hoa của cây này thường có màu đỏ nâu, mọc thành từng bọc và nở vào trong khoảng tháng 3 và tháng 4 mỗi năm. Trên mỗi cây hoa có những nhánh lá rất nhỏ, cây mật nhân ra quả chủ yếu vào mỗi tháng 5-6, quả mật nhân có màu xanh, khi quả chín sẽ chuyển sang màu đỏ sẫm.
Qủa mật nhân có hình quả trứng, hơi dẹt, có rãnh ở khoảng giữa, chiều dài từ 1 – 2cm, bề ngang khoảng 0,5 – 1cm. Mỗi quả chứa 1 hạt, bề mặt của hạt thường bám nhiều lông ngắn
Bộ phận dùng
Trừ phần lá ra thì hầu hết các bộ phận đều có thể sử dụng như: thân rễ, vỏ thân và quả mật nhân
Cách sử dụng cây mật nhân
Sử dụng rễ hoặc với thân cây mật nhân thái nhỏ rồi sao vàng và ngâm hết chúng hoặc nấu nước để uống thay cho trà mỗi ngày.
Sắc uống: Mỗi ngày 15gr, sắc cùng với 1,5 lít nước để đun sôi và bật nhỏ lửa trong khoảng 15 phút, sau đó lấy nước để uống mỗi ngày. Thường xuyên kết hợp cây mật nhân này cùng với xạ đen, cà gai leo và cây cỏ ngọt để giảm đi vị đắng ở cuối thân và rễ để dễ uống hơn.
Đặc biệt sử dụng cây xạ đen và cây cà gai leo vô cùng. Đặc biệt vì cây mật nhân có vị đắng, cùng với cà gai leo và với vị thơm mát của xạ đen sẽ trở thành một loại đồ uống có mùi vị khó quên và tốt cho sức khỏe.
Cây mật nhân ngâm: Sử dụng khoảng 1kg mật nhân ngâm cùng với 5 – 7 lít. Ngâm trong khoảng 1 tháng là có thể sử dụng được.
Nên ngâm chúng cùng với chuối hột rừng hoặc là hoa atiso để giảm thiểu độ đắng của mật nhân
Lưu ý: Bởi khi ngâm mật nhân sẽ có vị đắng và khó uống, do đó không nên sử dụng nhiều, mỗi ngày chỉ cần uống 1 chén, không nên dùng nhiều hơn
Rể cây mật nhân Không chỉ có những cách trên, mật nhân còn được điều chế thành tựng dạng viên mật nhân hoặc điều chế thành cao mật nhân vô cùng tiện lợi cho khách hàng
Cây mật nhân là cây gì?
Không chỉ thường xuyên gọi với tên là cây mật nhân mà còn một số tên gọi khác nữa như: Cây mật nhơn hoặc là cây hậu phác nam. Tại một trong những quốc gia khác còn có một tên thường gọi là: Tongkat ali (Malaysia), Pasak bumi (Indonesia), Tho nan (Lào), Antongsar, antogung sar (Campuchia) và longjack ( tên Tiếng Anh)… Giống cây mật nhân thuộc họ thanh thất Simaroubaceae, chi Eurycoma.
Cây mật nhân
Đặc điểm của cây mật nhân
Đặc điểm dễ thấy: Cây mật nhân thường có chiều cao lên tới khoảng 15m, cây chủ yếu thường hay mọc ở dưới những tán lá của các vòm cây lớn hơn. Xung quanh thân cây bao phủ lông, thuộc loại lá kép, không có cuống lá, mỗi cành lá thường có từ 13 – 42 lá nhỏ đối, xen kẽ nhau.
Mặt trên của lá cây mật nhân thường có màu xanh, mặt ở dưới lá màu trắng. Những đặc điểm khác của cây mật nhân: Mỗi loại cây mật nhân chỉ xuất hiện một loại hoa đực hoặc hoa cái.
Hoa của cây này thường có màu đỏ nâu, mọc thành từng bọc và nở vào trong khoảng tháng 3 và tháng 4 mỗi năm. Trên mỗi cây hoa có những nhánh lá rất nhỏ, cây mật nhân ra quả chủ yếu vào mỗi tháng 5-6, quả mật nhân có màu xanh, khi quả chín sẽ chuyển sang màu đỏ sẫm.
Qủa mật nhân có hình quả trứng, hơi dẹt, có rãnh ở khoảng giữa, chiều dài từ 1 – 2cm, bề ngang khoảng 0,5 – 1cm. Mỗi quả chứa 1 hạt, bề mặt của hạt thường bám nhiều lông ngắn
Bộ phận dùng
Trừ phần lá ra thì hầu hết các bộ phận đều có thể sử dụng như: thân rễ, vỏ thân và quả mật nhân
Cách sử dụng cây mật nhân
Sử dụng rễ hoặc với thân cây mật nhân thái nhỏ rồi sao vàng và ngâm hết chúng hoặc nấu nước để uống thay cho trà mỗi ngày.
Sắc uống: Mỗi ngày 15gr, sắc cùng với 1,5 lít nước để đun sôi và bật nhỏ lửa trong khoảng 15 phút, sau đó lấy nước để uống mỗi ngày. Thường xuyên kết hợp cây mật nhân này cùng với xạ đen, cà gai leo và cây cỏ ngọt để giảm đi vị đắng ở cuối thân và rễ để dễ uống hơn.
Đặc biệt sử dụng cây xạ đen và cây cà gai leo vô cùng. Đặc biệt vì cây mật nhân có vị đắng, cùng với cà gai leo và với vị thơm mát của xạ đen sẽ trở thành một loại đồ uống có mùi vị khó quên và tốt cho sức khỏe.
Cây mật nhân ngâm: Sử dụng khoảng 1kg mật nhân ngâm cùng với 5 – 7 lít. Ngâm trong khoảng 1 tháng là có thể sử dụng được.
Nên ngâm chúng cùng với chuối hột rừng hoặc là hoa atiso để giảm thiểu độ đắng của mật nhân
Lưu ý: Bởi khi ngâm mật nhân sẽ có vị đắng và khó uống, do đó không nên sử dụng nhiều, mỗi ngày chỉ cần uống 1 chén, không nên dùng nhiều hơn
Rể cây mật nhân Không chỉ có những cách trên, mật nhân còn được điều chế thành tựng dạng viên mật nhân hoặc điều chế thành cao mật nhân vô cùng tiện lợi cho khách hàng
Rể cây mật nhân
Thông tin sản phẩm
Tên sản phẩm: rể cây mật nhân 100% nguyên chất
Nguồn gốc: Núi rừng tây nguyên
Đóng gói: gói 1kg khô cao cấp
Ngày sản xuất: ghi trên sản phẩm
Hạn sử dụng: 12 tháng kể từ ngày sản xuất
Chú ý: sản phẩm đạt được tùy thuộc vào cơ địa của mỗi người
Quý khách hàng đóng góp ý kiến và cần hỗ trợ nhanh: 09 7150 7156
Hãy liên hệ cho chúng tôi theo
CÔNG TY THẢO DƯỢC TUỆ TÂM
● Hotline:0898 480 103 (Mr Yên)
● Email : duoclieutuetam@gmail.com
● Website : duoclieuteutam.vn
Cây mật nhân là cây gì?
Không chỉ thường xuyên gọi với tên là cây mật nhân mà còn một số tên gọi khác nữa như: Cây mật nhơn hoặc là cây hậu phác nam. Tại một trong những quốc gia khác còn có một tên thường gọi là: Tongkat ali (Malaysia), Pasak bumi (Indonesia), Tho nan (Lào), Antongsar, antogung sar (Campuchia) và longjack ( tên Tiếng Anh)… Giống cây mật nhân thuộc họ thanh thất Simaroubaceae, chi Eurycoma.
Cây mật nhân
Đặc điểm của cây mật nhân
Đặc điểm dễ thấy: Cây mật nhân thường có chiều cao lên tới khoảng 15m, cây chủ yếu thường hay mọc ở dưới những tán lá của các vòm cây lớn hơn. Xung quanh thân cây bao phủ lông, thuộc loại lá kép, không có cuống lá, mỗi cành lá thường có từ 13 – 42 lá nhỏ đối, xen kẽ nhau.
Mặt trên của lá cây mật nhân thường có màu xanh, mặt ở dưới lá màu trắng. Những đặc điểm khác của cây mật nhân: Mỗi loại cây mật nhân chỉ xuất hiện một loại hoa đực hoặc hoa cái.
Hoa của cây này thường có màu đỏ nâu, mọc thành từng bọc và nở vào trong khoảng tháng 3 và tháng 4 mỗi năm. Trên mỗi cây hoa có những nhánh lá rất nhỏ, cây mật nhân ra quả chủ yếu vào mỗi tháng 5-6, quả mật nhân có màu xanh, khi quả chín sẽ chuyển sang màu đỏ sẫm.
Qủa mật nhân có hình quả trứng, hơi dẹt, có rãnh ở khoảng giữa, chiều dài từ 1 – 2cm, bề ngang khoảng 0,5 – 1cm. Mỗi quả chứa 1 hạt, bề mặt của hạt thường bám nhiều lông ngắn
Bộ phận dùng
Trừ phần lá ra thì hầu hết các bộ phận đều có thể sử dụng như: thân rễ, vỏ thân và quả mật nhân
Cách sử dụng cây mật nhân
Sử dụng rễ hoặc với thân cây mật nhân thái nhỏ rồi sao vàng và ngâm hết chúng hoặc nấu nước để uống thay cho trà mỗi ngày.
Sắc uống: Mỗi ngày 15gr, sắc cùng với 1,5 lít nước để đun sôi và bật nhỏ lửa trong khoảng 15 phút, sau đó lấy nước để uống mỗi ngày. Thường xuyên kết hợp cây mật nhân này cùng với xạ đen, cà gai leo và cây cỏ ngọt để giảm đi vị đắng ở cuối thân và rễ để dễ uống hơn.
Đặc biệt sử dụng cây xạ đen và cây cà gai leo vô cùng. Đặc biệt vì cây mật nhân có vị đắng, cùng với cà gai leo và với vị thơm mát của xạ đen sẽ trở thành một loại đồ uống có mùi vị khó quên và tốt cho sức khỏe.
Cây mật nhân ngâm: Sử dụng khoảng 1kg mật nhân ngâm cùng với 5 – 7 lít. Ngâm trong khoảng 1 tháng là có thể sử dụng được.
Nên ngâm chúng cùng với chuối hột rừng hoặc là hoa atiso để giảm thiểu độ đắng của mật nhân
Lưu ý: Bởi khi ngâm mật nhân sẽ có vị đắng và khó uống, do đó không nên sử dụng nhiều, mỗi ngày chỉ cần uống 1 chén, không nên dùng nhiều hơn
Rể cây mật nhân Không chỉ có những cách trên, mật nhân còn được điều chế thành tựng dạng viên mật nhân hoặc điều chế thành cao mật nhân vô cùng tiện lợi cho khách hàng
Rể cây mật nhân
Thông tin sản phẩm
Tên sản phẩm: rể cây mật nhân 100% nguyên chất
Nguồn gốc: Núi rừng tây nguyên
Đóng gói: gói 1kg khô cao cấp
Ngày sản xuất: ghi trên sản phẩm
Hạn sử dụng: 12 tháng kể từ ngày sản xuất